Táo bón kéo dài không chỉ khiến trẻ sợ đi ngoài, mệt mỏi mà còn gây rất nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe. Mẹ càng trì hoãn việc giúp con cải thiện táo bón thì các biến chứng sẽ càng nguy hiểm hơn theo thời gian. Vậy những hậu quả nghiêm trọng đó là gì và ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ ra sao?
Mục Lục
Mẹ “tá hỏa” khi con phải nhập viện… vì táo bón kéo dài
Thấy bé Ken (3 tuổi) ngày càng gầy guộc, xanh xao, không tăng cân, chị Lê Thị Hoài (Đống Đa, Hà Nội) đã đưa con đi khám. Sau khi làm xét nghiệm, bác sĩ cho chị biết, bé đã bị nhiễm độc mạn tính và cần nhập viện điều trị ngay. Điều khiến chị Hoài bất ngờ hơn là nguyên nhân khiến con bị nhiễm độc là do tình trạng táo bón kéo dài.
Chị Hoài chia sẻ: “Bé Ken bắt đầu bị táo bón khi đi học mầm non. Ban đầu, mình nghĩ do con lười ăn rau và sự thay đổi tâm lý trong giai đoạn này. Nhưng sau đó, bé vẫn tiếp tục bị táo bón dù mình đã thường xuyên cho con ăn sữa chua, rau xanh và hoa quả. Mình cứ nghĩ do con bị nóng trong nên mới vậy. Ai ngờ, tình trạng này kéo dài hơn 1 năm, con thì ngày càng gầy, hay ốm vặt. Thực sự, chưa bao giờ mình nghĩ táo bón lại gây nhiễm độc cả. Thật hối hận quá vì không chữa trị cho con dứt điểm, kịp thời”.
Thực tế, không chỉ chị Hoài mà rất nhiều bậc cha mẹ khác luôn nghĩ rằng táo bón chỉ là hiện tượng rối loạn tiêu hóa bình thường ở trẻ và để tình trạng này kéo dài mà không tìm cách chữa trị sớm. Hậu quả là sức khỏe của trẻ chịu ảnh hưởng trực tiếp, dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy cha mẹ đã hiểu tường tận sự nguy hại của táo bón kéo dài và hậu quả của nó là gì?
Xem thêm: Nguyên nhân gây táo bón kéo dài ở trẻ nhỏ
Bé nhà bạn bị táo bón kéo dài, không có biện pháp khắc phục? Hãy để lại số điện thoại, các chuyên gia sẽ lắng nghe và tư vấn cách tốt nhất cho cả mẹ và bé.
Liệu bé có thật sự bị táo bón không?
Mức độ táo bón của bé như thế nào?
Bạn hãy trả lời các câu hỏi dưới đây để nhận kết quả và sự tư vấn chính xác nhất dành cho bé yêu
“Muôn hình vạn trạng” về biến chứng của táo bón ở trẻ nhỏ
Theo các chuyên gia y tế, có rất nhiều nguyên nhân gây táo bón ở trẻ như ăn ít rau xanh, hoa quả tươi, lười uống nước; ít vận động, dùng thuốc kháng sinh hoặc tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa: phình đại tràng, hẹp hậu môn, suy giáp trạng… Khi thấy con có các biểu hiện: đại tiện ít hơn bình thường, khuôn phân to, cứng; cảm thấy khó chịu, đau khi đi cầu; sợ đi ngoài… thì cha mẹ cần cẩn trọng vì rất có thể trẻ đã bị táo bón.
Những hậu quả trước mắt mà táo bón gây ra đó là việc trẻ ngại và sợ đi cầu, hay quấy khóc khi đại tiện. Tiếp đó sẽ là vô số những biến chứng nguy hiểm do táo bón kéo dài với mức độ tăng dần. Sau đây là một số hậu quả nghiêm trọng mà cha mẹ cần cảnh giác:
1. Biếng ăn
Khi trẻ bị táo bón, phân sẽ tích tụ lại và không thoát ra ngoài được. Tình trạng này khiến trẻ bị trướng bụng, đầy hơi, ăn không ngon miệng và khó tiêu, dẫn tới biếng ăn. Bởi vậy, sẽ không bất ngờ khi nhiều trẻ táo bón lại lười ăn và ngày càng còi.
2. Đề kháng kém
Táo bón khiến trẻ luôn cảm thấy đầy bụng, khó chịu và dễ dàng chán ăn, bỏ bữa. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể trẻ không hấp thu được đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất cần thiết. Từ đó làm giảm sức đề kháng cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
3. Nứt kẽ hậu môn
Đối với trẻ bị táo bón, mỗi lần đi ngoài là cực hình. Trẻ sợ phải rặn và bị đau sau mỗi lần đại tiện. Chính nỗi sợ ấy lại khiến nhiều trẻ nhịn đi ngoài. Lâu dần, phân tích lại trong ruột, mất nước và tình trạng táo bón càng nặng hơn. Phân to, cứng và khi đẩy ra ngoài dễ gây tổn thương hậu môn, dẫn tới hiện tượng nứt hậu môn.
4. Tắc ruột
Một trong những hậu quả của táo bón lâu ngày là tắc ruột. Thực tế, nhiều cha mẹ chủ quan để con bị táo bón trong thời gian dài. Khi đó, đại trực tràng tích trữ phân rắn trong thời gian dài có thể làm tắc ruột và phải mổ cấp cứu ngay để không gây nguy hiểm tới tính mạng.
5. Nhiễm độc
Táo bón khiến các chất cặn bã không được đào thải ra bên ngoài. Đồng thời, đây chính là điều kiện “vàng” để vi khuẩn có hại phát triển và sinh sôi, nảy nở. Lâu ngày, các chất có hại sẽ ngấm dần và hấp thụ vào máu, hậu quả là nhiễm độc mạn tính.
6. Bệnh trĩ
Táo bón kéo dài là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra trĩ. Phân tích tụ lâu ngày trong đại tràng làm cản trở quá trình tuần hoàn máu tại đây và gây ra trĩ.
7. Ung thư hậu môn – trực tràng
Khi bị táo bón, phân trẻ sẽ khô, cứng và chứa nhiều độc tố, chất gây ung thư tích tụ trong trực tràng. Đây chính là yếu tố thuận lợi dẫn tới ung thư hậu môn – trực tràng.
Trên đây là 7 hậu quả thường gặp trong vô số các biến chứng do táo bón kéo dài ở trẻ nhỏ. Rõ ràng ảnh hưởng của nó tới sức khỏe của trẻ là không có giới hạn, thậm chí có thể gây nguy hiểm tới tính mạng. Vì vậy, cha mẹ cần sớm tìm giải pháp giúp con hết táo bón, đi ngoài dễ dàng để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe.
Xem thêm: Những sai lầm cha mẹ thường mắc phải khi điều trị táo bón kéo dài cho bé
Mách mẹ cách trị táo bón cho con siêu dễ, an toàn và hiệu quả
Để giúp cải thiện tình trạng táo bón ở trẻ, cha mẹ cần kết hợp nhiều biện pháp bao gồm:
- Cho trẻ uống đủ nước, tăng cường ăn thực phẩm giàu chất xơ (rau xanh, hoa quả…);
- Hạn chế ăn đồ chiên rán, thực phẩm chế biến sẵn;
- Tích cực vận động; nên tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh vào thời điểm nhất định trong ngày… Bên cạnh đó, một giải pháp được các CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ CAO hiện nay là duy trì sử dụng siro thảo dược cải thiện tình trạng táo bón an toàn theo liệu trình phù hợp. Sản phẩm tiêu biểu nhận được phản hồi tốt từ các mẹ hiện nay là Fitobimbi Isilax.
Fitobimbi Isilax được chắt lọc từ những kinh nghiệm quý báu và nghiên cứu khoa học của các chuyên gia Italia. Sản phẩm có thành phần 100% thảo dược chuẩn hóa Châu Âu gồm: dịch chiết cây Manna, dịch chiết cây Cẩm Quỳ, dịch chiết Táo tây, dịch chiết Mận tây, Inulin và Pectin táo.
Trong đó:
- Dịch chiết Manna – Chứa đường Manitiol: Giúp làm mềm phân, tăng nhu động ruột, đẩy phân ra dễ dàng
- Dịch chiết Cẩm Quỳ: Bổ sung chất nhầy tăng nhu động, giảm ma sát phân với thành ruột, kích thích đẩy phân sớm
- Dịch ép cô đặc Mận khô và Táo tây: Giúp kích thích nhu động ruột, làm mềm phân nên dễ đi cầu hơn. Đồng thời bổ sung Vitamin & Khoáng chất giúp phục hồi niêm mạc tiêu hóa sau táo bón
- Inulin và Pectin táo: Bổ sung chất xơ hòa tan, kích thích cân bằng hệ vi sinh đường ruột
Fitobimbi Isilax được sản xuất trên dây truyền hiện đại với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt tại Châu Âu (GMP, ISO 9001:2008; ISO 13485:2012; ISO 22000:2005) nên tính đồng đều cao, ổn định về hàm lượng dược chất, phù hợp cho những đối tượng yêu cầu có độ an toàn cao như trẻ nhỏ.
Đặc biệt, sản phẩm dạng siro, vị chua ngọt tự nhiên của mận và táo tây, dễ uống, có thể dùng trực tiếp hoặc pha với đồ ăn, đồ uống của trẻ.
Đối tượng sử dụng: Trẻ bị táo bón kéo dài, tiêu hóa kém, ăn uống khó tiêu, hấp thu kém.
Cách dùng:
Trẻ từ 6 tháng – 12 tuổi dùng từ 1 muỗng đến 3 muỗng (15 đến 45ml) mỗi ngày. Uống vào buổi tối trước khi đi ngủ.
Trẻ dưới 6 tháng tuổi tham khảo ý kiến bác sĩ.
Số lần sử dụngtrong ngày tùy thuộc vào cân nặng và mức độ táo bón của trẻ.
Thời gian sử dụng từ 1 đến 3 tháng hoặc 6 tháng tùy vào mức độ táo bón và thời gian trẻ mắc táo bón.
Thực tế, từ khi có mặt tại Việt Nam, Isilax đã giúp hàng nghìn bà mẹ cải thiện tình trạng táo bón cho con. Điển hình là trường hợp mẹ Đặng Huyền Trang – Xóm 3, thôn Văn Hạnh, xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, Thái Bình trong video sau đây:
https://www.youtube.com/watch?v=KS_qmcvjJ-Q
Và đã có rất nhiều mẹ phản hồi tốt về sản phẩm:
Bạn đang lo lắng đi tìm giải pháp giúp con không còn sợ hãi mỗi lần đi cầu, thoát khỏi tình trạng táo bón kéo dài? Hãy gọi ngay tới số hotline 0976807722 để được chuyên gia tư vấn và đưa ra giải pháp tốt nhất!
Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc