Tại sao táo bón chức năng ở trẻ rất dễ điều trị lại có thể tiến triển thành táo bón mạn tính, thậm chí là trĩ. Đến 90% mẹ Việt đã và đang mắc phải sai lầm khi dùng thuốc điều trị táo bón chức năng cho con. Sau đây là một số hậu quả thường gặp khi cho trẻ sử dụng thuốc trị táo bón chức năng các mẹ nên biết.
Xem thêm: Trẻ bị táo bón kéo dài, mẹ cần làm gì?
Mục Lục
Vì sao trẻ dễ mắc táo bón chức năng?
Táo bón là tình trạng phổ biến ở 35% trẻ em Việt Nam. Cứ 100 trẻ được chẩn đoán táo bón thì có đến 95 trẻ gặp tình trạng táo bón chức năng. Tức là táo bón không do bất cứ tổn thương thực thể nào đường tiêu hóa.
Nhiều mẹ thắc mắc vì sao con ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước mà vẫn bị táo bón. Các mẹ chưa biết rằng, táo bón chức năng không do chế độ ăn thiếu chất xơ gây ra. Một chế độ ăn ít chất xơ, ít uống nước, hay lối sống chưa khoa học (không đi vệ sinh hàng ngày, hay nhịn, ngồi nhiều…) chỉ là những tác nhân khiến tình trạng táo bón trở nên trầm trọng.
Táo bón chức năng hiện chưa có nguyên nhân rõ ràng mà chủ yếu do sự phát triển hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện, nhu động ruột kém. Chính vì vậy việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn và kéo dài, nhất là với những trẻ đã bị táo bón nặng kéo dài trước đó. Quan trọng nhất mẹ cần kiên trì và bình tĩnh, để cùng con kiên trì vượt qua táo bón.
Tuy nhiên, nếu các mẹ chỉ vì sốt ruột muốn con mau khỏi mà sử dụng các thuốc chống táo bón thông thường, thuốc nhuận tràng, thụt tháo thì có thể khiến trẻ gặp nhiều nguy cơ hơn nữa.
Sử dụng các thuốc thụt tháo
Sử dụng thuốc thụt là thói quen phổ biến của rất nhiều mẹ Việt. Mỗi lần con táo bón, mẹ lại thụt để giải quyết nhanh cho trẻ. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc thụt có thể gây ra một số hậu quả nghiêm trọng:
- Mất phản xạ đi cầu: Sử dụng thuốc thụt nhiều lần và thường xuyên khiến cơ trơn hậu môn trẻ mất độ đàn hồi. Do đó, phải cần có thuốc thụt thì trẻ mới có thể đi được.
- Đại tiện không tự chủ: Tình trạng đại tiện không tự chủ mà dân gian còn gọi là ị đùn, són phân. Đây là phiền phức không ít mẹ gặp phải sau nhiều lần dùng thuốc thụt. Nguyên nhân chính do cơ trơn hậu môn hoạt động không kiểm soát do sử dụng thuốc thụt gây ra
- Tổn thương và viêm nhiễm hậu môn: Thụt gây ra những tổn thương niêm mạc hậu môn thậm chí có thể chảy máu hậu môn. Điều này khiến trẻ vừa đau đớn khi đi cầu. Mà nghiêm trọng hơn là những viêm nhiễm tại vị trí tổn thương hậu môn.
Sử dụng thuốc làm mềm phân
Thuốc mềm phân hút nước trong lòng ruột vào trực tràng để làm mềm phân, giúp đẩy phân ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, thuốc mềm phân chỉ giúp giải quyết táo bón khi trẻ đang trong giai đoạn táo bón cấp tính. Sau 7-10 ngày hoặc tối đa là 14 ngày, bác sĩ nhi luôn có chỉ định dừng thuốc mềm phân. Chính do những hậu quả sau đây mà thuốc mềm phân không phù hợp với tình trạng táo bón chức năng của con bạn.
- Gây mất nước điện giải: Khi sử dụng thuốc mềm phần kéo dài xảy ra hiện tượng mất nước điện giải do cơ chế hút nước từ trong lòng ruột vào phân. Trẻ bị mất nước điện giải biểu hiện bằng các triệu chứng: Môi khô, khát nước, người mệt mỏi, chân tay thiếu lực.
- Tiêu chảy: Trên thực tế ghi nhận rất nhiều trẻ sau khi sử dụng thuốc mềm phân điều trị táo bón chức năng lại gặp ngay tình trạng tiêu chảy. Khi quá liều thuốc mềm phân hoặc trẻ có đáp ứng quá tốt với thuốc sẽ gây ra hiện tượng hút nước quá mạnh trong lòng ruột gây phân lỏng mà nặng hơn là tiêu chảy.
Không thể phủ nhận tác dụng nhanh chóng đối với táo bón trong đợt cấp của các thuốc trên. Nhưng mẹ cần cân nhắc do có quá nhiều tác dụng phụ có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Do vậy, các thuốc này không được khuyến khích sử dụng lâu dài cho trẻ. Với tình trạng táo bón chức năng đã trở nên mạn tính và nghiêm trọng, điều tiên quyết là cần tìm ra một liệu pháp có thể giúp trẻ điều trị táo bón lâu dài. Liệu có biện pháp nào đủ an toàn mà vẫn hiệu quả với tình trạng táo bón của trẻ hay không?
Giải pháp an toàn cho trẻ bị táo bón
Một số loại thảo dược được ưa chuộng trong điều trị táo bón ở trẻ em hiện nay ở các nước châu Âu như: Dịch chiết cây Manna (chứa Manitol), dịch chiết cây Cẩm Quỳ (chứa chất nhầy), nước ép Mận khô và Táo Tây (chứa chất xơ, vitamin và khoáng chất) hay một số loại chất xơ hòa tan tự nhiên như Inulin và Pectin táo… Khi được kết hợp với nhau, chúng gây ra nhiều tác dụng tổng hợp như tăng lượng phân, làm mềm phân, tăng nhu động dạ dày ruột, hồi phục niêm mạc đường tiêu hóa, đồng thời bổ sung trực tiếp Vitamin và khoáng chất tự nhiên.
Hiện nay các loại thảo dược quý trên đã được kết hợp với nhau trong chế phẩm Isilax bimbi – siro thảo dược châu Âu chống táo bón cho bé của nhãn hàng Pharmalife Research. Với 1 liệu trình 1-2 tháng sử dụng Isilax, không những táo bón của trẻ được cải thiện hoàn toàn mà khả năng đi cầu tự nhiên cũng được phục hồi, hạn chế khả năng táo bón tái phát và đặc biệt an toàn với trẻ.
Như vậy, điều trị táo bón chức năng cho trẻ là một quá trình dài rất vất vả. Tuy nhiên,nếu mẹ tập cho trẻ lối sống khoa học và kiên trì sử dụng một số loại thảo dược chuẩn hóa châu Âu có tác dụng chống táo bón, chắc chắn táo bón chức năng chỉ còn là chuyện nhỏ.
Để được chuyên gia tư vấn về cách điều trị táo bón chức năng cho trẻ, độc giả vui lòng liên hệ đường dây nóng 0976807722 / 0976807722 hoặc truy cập website www.isilax.vn để tìm hiểu chi tiết.